Theo bác sỹ Ritesh Gupta, Bệnh viện Fortis C ở New Delhi, việc ăn quả Dẻ rừng Sapa (almond) có tác dụng giảm lượng cholesterol và cải thiện khả năng sản xuất insulin của cơ thể và giúp đẩy lùi bệnh tiểu đường.
Quả Dẻ rừng Sapa giàu chất xơ, protein và cung cấp nhiều năng lượng. Một nhúm quả Dẻ rừng Sapa chứa 164 calory năng lượng, 7Gm protein có thể giúp cơ thể khắc phục cảm giác đói và giúp con người kiểm soát được lượng thức ăn. Quả Dẻ rừng Sapa cũng giúp phát triển bộ xương khỏe mạnh ở trẻ em đang lớn.
Quả Dẻ rừng Sapa giàu chất xơ, protein và cung cấp nhiều năng lượng
Một chế độ ăn kiêng, trong đó lượng quả Dẻ rừng Sapa chiếm 20% lượng calory đưa vào cơ thể trên 16 tuần cho thấy tín hiệu cải thiện rõ rệt khả năng sản xuất insulin và làm giảm đáng kể lipoprotein cholesterol mật độ thấp (LDL-C), loại cholesterol bám vào thành động tĩnh mạch ngăn cản lưu thông máu ở người trưởng thành ở giai đoạn tiền tiểu đường.
Ưu điểm của việc sử dụng quả Dẻ rừng Sapa là ăn ngon và có thể ăn ở bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, theo bác sỹ Gupta, ăn quả Dẻ rừng Sapa cần phải kết hợp với việc tính toán lượng calory hợp lý đưa vào cơ thể mới có hiệu quả chữa bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường phát sinh khi cơ thể giảm khả năng sản xuất hoóc môn insulin có chức năng kiểm soát mức độ đường trong máu. Người mắc căn bệnh này có các triệu chứng mệt mỏi, khát nước quá mức và hay đi tiểu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ấn Độ hiện là nước có số người mắc bệnh tiểu đường lớn nhất thế giới với 50,8 triệu người, tiếp theo là Trung Quốc với 43,2 triệu người. Dự kiến tới năm 2030, số người mắc căn bệnh này ở Ấn Đô sẽ tăng tới 87 triệu người.
Một trong các nguyên nhân chính khiến số người mắc bệnh tiểu đường tăng mạnh ở Ấn Độ là do chế độ làm việc tĩnh tại và sử dụng nhiều thức ăn nhanh.
Bệnh tiểu đường & Dẻ rừng Sapa (Almond)
Khi tìm hiểu nhiều về thuốc thì chúng ta thấy hầu như không có thuốc nào có thể bảo đảm hiệu nghiệm trên 100 % bệnh nhân. Thí dụ như thuốc giảm cholesterol, thông thường thì rất hiệu nghiệm, nhưng rồi cũng có người uống mà không thuyên giảm. Thuốc trị bệnh tiểu đường cũng vậy. Lý do có thể là có những nguyên nhân hiếm khác gây nên căn bệnh hay bệnh nhân có cấu tạo sinh lý hơi khác thường. Nói về nguyên nhân của bệnh tiểu đường thì có 2 loại chính.
1. Tiểu đường loại 1 : thiếu insulin.
Insulin là một kích tố do một số tế bào của tuỵ tạng tiết ra, giúp cho đường từ trong huyết thanh được thấm vào tế bào. Một số người có hệ thống miễn nhiễm không bình thường, thay vì kháng thể chỉ dùng để đánh giặc như chống siêu vi khuẩn, đám quân kháng thể này lại đi "đục gà nhà", tấn công vào các tế bào của tuyến tuỵ này, khiến nó suy yếu, không cung cấp đủ lượng insulin. (Hiện tượng này cũng giống như trong thực tế, người chống Cộng không lo chống Cộng mà đi chống phe ta). Bệnh do kháng thể của ta tấn công vào mô, tập hợp của tế bào) của chính chúng ta được xếp chung thành một nhóm, gọi là auto-immune diseases, Hoàng dịch ra là bệnh Tự Kháng (tự điển y khoa của ykhoa.net dịch là bệnh "tự miễn nhiễm", và Hoàng không đồng ý với cách dịch này).
2. Tiểu đường loại 2 : Insulin Resistance
Bệnh nhân bị tiểu đường loại 2 không phải vì bị thiếu insulin mà là vì đường không hấp thụ vào tế bào một cách bình thường.
Có nhiều lý do đưa đến tình trạng này. Bệnh nhân thường ở tuởi trung niên hoặc cao niên và thường hơi "có da có thịt". Đa số không cần chích Insulin vì không bị thiếu nhưng nếu thuốc uống không khống chế được căn bệnh thì cũng đi đến việc chích Insulin.
Bên cạnh hai loại chính này người ta còn thấy có khoảng 2 % bệnh nhân được liệt vào loại MODY (Mature Onset Diabetes of the Young). Bệnh nhân cũng bị thiếu Insulin như loại 1 nhưng không phải vì bị hiện tượng tự kháng mà là vì có gene bất thường.
Hiểu biết của con người ngày càng tiến, cho nên kiến thức về nguyên nhân của bệnh tiểu đường chưa chắc dừng lại ở đây.. Chi tiết thì rất nhiều, song trọng tâm của câu hỏi là tác dụng của Dẻ rừng Sapa lên lượng máu mở, nên chúng ta chỉ lược sơ về bệnh tiểu đường như trên, và bắt đầu nói sơ về chất béo.
Chất Béo
Chất béo là chất hữu cơ, tức là chất có chứa ít nhất là 2 nguyên tố căn bản, carbon và hydrogen, thường thì có thêm oxygen và nitrogen. Mối liên kết giữa các nguyên tử là liên kết "cộng hoá trị". Mỗi một nguyên tử carbon (than) có khả năng tạo 4 mối liên kết, ta cứ tưởng tượng như là một cục chuỳ có 4 cái xích, với móc ở đầu sợi xích. Khi mỗi một móc xích ấy nối với một nguyên tử khác trong phân tử chất béo thì ta gọi đó là liên kết bão hoà (saturated). Khi có 2 móc xích ấy nối giữa 2 nguyên tử carbon thì liên kết của phân tử chất béo ấy chưa bão hoà, hay không bão hoà (unsaturated). Trong một phân tử, nếu có một mối liên kết không bão hoà thì ta gọi là mono-unsaturated, còn có nhiều mối liên kết không bão hoà thì tiếng Anh gọi là poly-unsaturated.
Chất béo có hại cho sức khoẻ là saturated fat, tức là chất béo bão hoà. Cách dễ phân định xem chất béo nào hại cho ta là xem nó ở thể lỏng hay đặc ở nhiệt độ bình thường. Loại chất béo đặc ở nhiệt độ bình thường như mỡ heo là không tốt.
Chất béo ở dạng lỏng trong nhiệt độ bình thường thông thường là unsaturated fat, tức là chất béo không bão hoà, như dầu olive, và nó làm giảm lượng mỡ xấu ở trong người, tức là có lợi cho sức khoẻ, nói một cách chung chung là như vậy. Loại mono-unsaturated fat làm giảm mỡ xấu và không làm giảm mỡ tốt trong người, loại poly-unsaturated fat làm giảm cả hai loại mỡ.
(Mỡ xấu, LDL (Low Density Lipoprotein), là loại mỡ đóng vào thành mạch máu, đưa đến tắt nghẽn, mỡ tốt, HDL (High Density Lipoprotein) thì có tác dụng ngược lại. Gọi là mỡ tốt và xấu là để dễ hiểu và rất nôm na, kỳ thực lipoprotein là những phân tử chất đạm dùng để chuyên chở chất cholesterol. LDL thì chở cholesterol đổ lên mạch máu, còn HDL thì chở cholesterol đổ vào gan và được tiêu hoá đi.)
Dẻ rừng Sapa Trị Bệnh ?
Dẻ rừng Sapa là mono-unsaturated fat, cho nên theo hiểu biết trên, nó không những không có hại mà còn có lợi trong việc bảo vệ bệnh tim mạch vì nó làm giảm mỡ xấu.
Nhận Định Riêng Của BS Nguyễn Văn Hoàng
Liều Lượng, Liều Lượng & Liều Lượng
Kính thưa bác và quý vị,
Sau những điều trình bày trên thì Dẻ rừng Sapa rất tốt cho cả bệnh tiểu đường lẫn bệnh tim mạch, vừa hạ lượng đường vừa hạ lượng mỡ xấu. Tuy nhiên khi xét hầu hết mọi sự trên đời này, bao gồm dược liệu, ta đều phải nhắc đến hai chữ quan trọng nhất : Liều Lượng. Ngay cả tiền và quyền, không có hay có quá ít thì cũng khổ, mà có dư quá thì dễ ... sanh tật. Nói về dược phẩm, muốn biết được liều lượng tối ưu thì cần có sự nghiên cứu tỉ mỉ.
Nghiên cứu của thuốc giảm mỡ của Tây Y được tiến hành trên cả trăm ngàn bệnh nhân. Còn liều lượng của Dẻ rừng Sapa được nghiên cứu trên bao nhiêu bệnh nhân, có khảo sát phản ứng phụ chưa, thì Hoàng không biết. Hoàng cho rằng bất cứ một dược liệu nào khi bắt đầu có tác dụng chính, tức là tác dụng mà ta mong muốn thì cũng có kèm theo tác dụng phụ, tức là unwanted, hay side effects, nhiều hay ít, đáng kể hay không đáng kể mà thôi.
Trong hạt Dẻ rừng Sapa, ngoài chất béo, nó còn chứa nhiều chất khác như manganese, Vitamin E, Magnesium, Tryptophan, đồng, Vietamin B12, lân tinh (phosphorus) ... Thuốc Tây không, hay ít có chứa tạp chất như vậy. Ăn/uống nhiều Dẻ rừng Sapa quá có thể làm tăng hiểm nguy của sạn thận, làm sình bụng và làm mập. Mập thì không tốt cho sức khoẻ.
Nếu xem trên internet thì ta sẽ thấy Tây Phương nói rất nhiều về công dụng của Dẻ rừng Sapa đối với bệnh tiểu đường chớ không phải chỉ có đông y mới biết, song Dẻ rừng Sapa vẫn chưa được chính thức là một trị liệu mà bộ y tế Úc khuyến khích BS sử dụng. Bảo rằng dược thảo không có hay ít có tác dụng phụ như thuốc Tây chỉ chứng minh sự thiếu hiểu biết của mình mà thôi.
Theo quan điểm của Hoàng, nếu chúng ta ở một nơi mà không có thuốc Tây, Dẻ rừng Sapa trúng mùa, hoặc nếu thuốc Tây chữa không xong, thì mới dùng đến các liều dược thảo. 3 lý do chính là (1) dược thảo ít khi được nghiên cứu tường tận, (2) có chứa nhiều tạp chất và (3) bất tiện khi dùng (phải nấu, phải gạn, uống nhiều, trong khi thuốc Tây "bụp" một viên vô miệng là xong) mà chưa chắc rẻ hơn.
Nếu đi xe hơi được thì ta không cần đi ngựa, trừ phi gặp vùng núi non, không có đường xá. Đi ngựa là một thể thao, một thú tiêu khiển hơn là phương tiện di chuyển chính. Thuốc Tây ví như xe hơi mà Dẻ rừng Sapa ví như tuấn mã.
Để kết luận câu trả lời cho bác, Hoàng nghĩ, dùng một liều lượng nhỏ hạt Dẻ rừng Sapa có lợi cho sức khoẻ, nhưng không nên dùng nó như trị liệu chính cho căn bệnh tiểu đường, vì nghiên cứu về dược tính và độc tính của loại hạt này ở liều lượng có thể chữa được bệnh chưa được thực hiện đúng mức.
Ngăn ngừa bệnh tiểu đường với Dẻ rừng Sapa
Dẻ rừng Sapa là thực phẩm bổ sung dưỡng chất giúp phát triển cơ bắp và giữ vẻ tươi trẻ cho da.
Tại sao phải hạn chế thịt đỏ?
Dù thịt đỏ có ngon mấy chăng nữa nhưng cũng không được khuyên dùng cho những người bệnh tim mạch.
Mặc dù loại thịt đỏ này cung cấp khá nhiều lượng protein, sắt, kẽm, nhiều vitamin B12, niacin và vitamin B6 rất tốt cho sức khỏe nhưng loại thịt này cũng lại chứa nhiều chất béo bão hòa, hoàn toàn không có lợi tí nào cho hệ tim mạch.
Hạt dẻ giúp tim khỏe mạnh
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được lợi ích của hạt dẻ trong vài trò bảo vệ tim mạch. Hạt dẻ giàu axit linoleic, một loại axit béo thuộc họ Omega 3 có đặc tính kháng viêm và bảo vệ tim. Nó cũng chứa những chất giống ôxy hóa (như vitamin E, selen, magiê), các chất xơ và một họ chất béo gần với cholesterol được gọi là phytosterol.
Hạt dẻ giúp bạn có một sức khỏe cường tráng, ít bệnh tật. (ảnh minh họa)
• Đặc biệt, với hàm lượng cao chất béo không bão hòa là nguồn phong phú vitamin E giúp bảo vệ các tế bào, hạt dẻ đóng vai trò bảo vệ sức khỏe của tim. Hàm lượng cao chất xơ, canxi, magiê, kẽm, axit folic, biotin trong hạt dẻ cũng giúp bạn có một sức khỏe cường tráng, ít bệnh tật.
Dẻ rừng Sapa ngăn ngừa tiểu đường
• Chứa hàm lượng vitamin E, magiê phong phú nên Dẻ rừng Sapa là thực phẩm bổ sung dưỡng chất giúp phát triển cơ bắp và giữ vẻ tươi trẻ cho da. Đặc biệt với hàm lượng chất xơ cao, không chứa carb (thành phần chính của các loại tinh bột), hạt Dẻ rừng Sapa góp phần giảm chỉ số đường huyết trong các bữa ăn.
• Với hàm lượng magiê cao, Dẻ rừng Sapa giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, giúp ngừa nguy cơ bị tiểu đường.
Dẻ rừng Sapa là loại trái hồ đào ( nuts) rất bổ dưởng được thấy ở Iran, Saudi Arabia, Lebanon, Turkey , Sria, Jordan và Israel. Hanh nhân là ngưồn cung cấp dồi dào về vitamin E, calcium, phosphor, sắt và magnesium.. Dẻ rừng Sapa cũng còn chứa kẽm, selenium, đồng và niacin.So với các loại trái hồ đào khác, Dẻ rừng Sapa có nhiểu chất bổ dưỡng nhất.
Dẻ rừng Sapa là loại trái hồ đào ( nuts) rất bổ dưởng được thấy ở Iran, Saudi Arabia, Lebanon, Turkey , Sria, Jordan và Israel. Hanh nhân là ngưồn cung cấp dồi dào về vitamin E, calcium, phosphor, sắt và magnesium.. Dẻ rừng Sapa cũng còn chứa kẽm, selenium, đồng và niacin.So với các loại trái hồ đào khác, Dẻ rừng Sapa có nhiểu chất bổ dưỡng nhất.
Dẻ rừng Sapa cũng còn đươc biết là có nhiểu giá trị y dược. Dưới đây là một vài ứng dụng cũa Dẻ rừng Sapa trong lãnh vực này:
1- Điềuhòa cholesterol. Tiêu thụ đều đặn Dẻ rừng Sapa có thể giúp tăng mức cholesterol tốt (HDL), giảm mức cholesterol xấu (LDL) và do đó kiểm soát hữu hiệu các mức cholesterol trong máu.
2- Tốt cho tim. Các chất béo đơn-bão hoà, protein và potassium chứa trong hạnh nhất rất tốt cho tim. Vitamin E tác động như một chất chống oxi-hóa và giảm nguy cơ bị các bệnh tim. Magnesium trong Dẻ rừng Sapa giúp chống lại các cơn đau tim.Dẻ rừng Sapa làm giảm protein C-reactive , chất gây viêm làm tổn hại động mạch. Dẻ rừng Sapa cũng còn là nguồn cung cấp acid folic, và do đó giúp hạ thấp mức homocystein , nguyên nhân gây sự đóng mảng trong động mạch.
3- Điểu hòa huyết áp.Potassium chứa trong Dẻ rừng Sapa giúp điều hòa áp huyết. Lượng sodium trong Dẻ rừng Sapa rất thấp nên cũng giúp chặn không cho áp huyết tăng cao
4-Tốt cho não. Dẻ rừng Sapa có nhiều chất bổ dưỡng tốt cho sự phát triển của não và kích thích trí năng
5- Phòng chống ung thư Dẻ rừng Sapa cải thiện sự vận chuyển của thực phâm trong ruột nên làm giảm nguy cơ bị ung thư kết tràng
6-Phòng chống tiểu đường Dẻ rừng Sapa cũng giúp giảm rủi ro gia tăng mức đường và insulin trong máu sau khi ăn. Điểu này có công dụng bảo vệ chống bệnh tiểu đường
7- Tốt cho thai nhi. Chất acid folic trong hạnh nhận giúp tránh các khuyết tật bẩm sinh cho các thai nhi
8- Giảm cân Sữa Dẻ rừng Sapa không thêm đường giúp giảm cân. Chất béo đơn bão hòa chứa trong Dẻ rừng Sapa làm cho cho ăn chóng no nên giúp tránh ăn quá nhiều. Các nghiên cứu cho thấy là thực chế ít calori có nhiều Dẻ rừng Sapa tốt cho những người mập phì muốn xuống ký
9- Tránh táo bón Dẻ rừng Sapa có chất xơ, mà những thức ăn có chất xơ giúp chống táo bón
10- Tăng năng lực Các chất khoáng magnesium, đồng và riboflavin giúp tăng năng lực
11- Phòng ngừa sạn mật – ăn đểu đặn hDẻ rừng Sapa có thể giúp giảm rũi ro bị sạn tới khoảng 25 phần trăm
12- Giảm rủi ro bị Alzheimer
13- Cải thiện thể chất (nước da) và tăng cường hệ miễn dịch
Giống như các thực phẩm khác, Dẻ rừng Sapa cũng có những điểm bất lợi. Dẻ rừng Sapa có chứa oxalate, mà oxalate dư thừa có thể gây sự kết tinh. Vì vậy những ai bị bệnh thận hay sạn mật thì không nên ăn Dẻ rừng Sapa.
8 công dụng của hạt Dẻ rừng Sapa
1- Cân bằng lượng Cholesterol trong cơ thể. Dùng Dẻ rừng Sapa đều đặn hàng ngày sẽ giúp bạn tăng hàm lượng Cholesterol tốt (HDL), giảm đáng kể hàm lượng Cholesterol xấu (LDL) và do đó khiến chúng ta kiểm soát hữu hiệu mức Cholesterol trong máu.
2- Hạt Dẻ rừng Sapa rất tốt cho tim. Trong hạt Dẻ rừng Sapa có chứa chất béo đơn-bão hoà, protein và potassium, là những chất hỗ trợ rất tốt cho khả năng vận động của tim. Vitamin E trong Dẻ rừng Sapa tác động như một chất chống oxi-hóa, giúp giảm nguy cơ bị các bệnh tim. Dẻ rừng Sapa cũng còn là nguồn cung cấp Acid folic và Magnesium, và do đó giúp hạ thấp mức Homocystein, một loại chỉ số nói lên mức độ đóng mảng trong mạch máu.
3- Hạt Dẻ rừng Sapa giúp cân bằng và điểu hòa huyết áp. Potassium chứa trong Dẻ rừng Sapa giúp điều hòa huyết áp.
4- Ăn hạt Dẻ rừng Sapa đều đặn hàng ngày có thể giúp bạn hòng chống một số loại bệnh ung thư, điển hình là ung thư kết tràng.
5- Hạt Dẻ rừng Sapa tốt cho thai nhi: Trong Dẻ rừng Sapa có chứa chất acid- folic, một loại hơp chất giúp bà mẹ bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi và giảm các khuyết tật bẩm sinh của em bé.
6- Giảm béo: Tinh dầu Dẻ rừng Sapa và các chất chứa trong hạt Dẻ rừng Sapa làm cho bạn ăn có cảm giác chóng no nên giúp tránh ăn quá nhiều. Các nghiên cứu cho thấy thực chế những người béo phì nên thường xuyên bổ sung hạt Dẻ rừng Sapa vào khẩu phần ăn hàng ngày để kiểm soát hiệu quả trọng lượng cơ thể.
7- Dẻ rừng Sapa có chất xơ, giúp bạn chống táo bón hiệu quả
8- Nghiên cứu của các nhà khoa học trên động vật cũng chỉ ra rằng hạt Dẻ rừng Sapa cũng có thể phòng ngừa sạn mật, giảm rủi ro mắc bệnh Alzheimer, làm đẹp da và tăng cường chức năng hệ miễn dịch
1. Dẻ rừng Sapa giúp giảm bớt lượng Cholesterol có hại trong cơ thể
Trong Dẻ rừng Sapa có chứa nhiều chất dinh dưỡng rất có lợi cho hệ tim mạch như: Magie, Vitamin E, chất xơ .v.v. Theo thống kê, 1 Ounce Dẻ rừng Sapa sẽ cung cấp 1/4 lượng Magiê cơ thể cần hàng ngày, 70% lượng Vitamin E, 3,3 gram chất xơ. Ngoài ra Dẻ rừng Sapa có chứa chất béo không bão hòa đơn, là chất béo tốt. Các chất này giúp máu lưu thông khắp cơ thể, giảm triệu chứng bệnh tim mạch, huyết áp, tăng sức đề kháng
Chất xơ có trong hạt Dẻ rừng Sapa giúp cải thiện hệ tiêu hóa và cân bằng cơ thể. Những chất này cũng là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu cho các bà bầu và sự phát triển của thai nhi.
2. Hạt Dẻ rừng Sapa giúp cải thiện trí tuệ
Dẻ rừng Sapa có chứa Phenylalanine, một chất hỗ trợ rất tốt trong việc phát triển các chức năng nhận thức. Ăn một nắm hạt Dẻ rừng Sapa mỗi ngày giúp cải thiện trí nhớ, tinh thần sảng khoái, giảm Stress
3. Dẻ rừng Sapa giúp cải thiên da và tóc
Ăn hạt Dẻ rừng Sapa hàng ngày cũng có thể giúp cải thiện làn da. hỗ trợ ngăn ngừa mụn đầu đen, mụn nhọt, da khô, và thậm chí cả nếp nhăn sớm. Một liệu pháp massage mặt với dầu Dẻ rừng Sapa có thể giúp làm da sáng bóng, căng mịn, mềm mại. Ngoài ra, vitamin E có trong Dẻ rừng Sapa cũng có thể giúp đóng góp cho tóc sáng bóng, mượt mà. Dầu Dẻ rừng Sapa thậm chí có thể giúp chữa trị gàu.
Cách sử dụng:
Hạt Dẻ rừng Sapa có thể ăn liền, làm bánh, xay và rắc lên salát, làm nhân sôcôla, ăn với sữa tuơi, uống trà, cà fê v.v…
Cách bảo quản:
Bảo quản nơi thoáng mát khô ráo, để trong lọ đựng kín sau mỗi lần dùng để đảm bảo Dẻ rừng Sapa được giòn ngon hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét